Các giờ xấu cho từng việc cụ thể
2.1. Giờ “Sát chủ” rất xấu, tránh động thồ, khởi công làm nhà
- Tháng Giêng và tháng Bảy: giờ Tý (23 giờ đến 1 giờ sáng).
- Tháng Hai và tháng Tám: giờ Sửu (1 giờ đến 3 giờ sáng).
- Tháng Ba và tháng Chín: giờ Dần (3 giờ đến 5 giờ sáng).
- Tháng Tư và tháng Mười: giờ Mão (5 giờ đến 7 giờ sáng).
- Tháng Năm và tháng Mười một: giờ Thìn (7 giờ đến 9 giờ sáng).
- Tháng Sáu và tháng Mười hai: giờ Tị (9 giờ đến 2 giờ sáng).
2.2. Giờ “Thọ tử” đặc biệt xấu, kiêng làm mọi việc quan trọng
- Tháng Giêng – Hai: giờ Mão
- Tháng Ba – Bảy: giờ Sửu
- Tháng Tư – Tám: giờ Thìn
- Tháng Năm – Sáu: giờ Tý
- Tháng Chín – Mười: giờ Dậu
- Tháng Mười một – Chạp: giờ Thân
2.3. Giờ “Trùng tang”
- Tháng Giêng – Bảy: giờ Thân và Canh
- Tháng Hai – Tám: giờ Mùi và Tân
- Tháng Ba – Chín: giờ Tý và Mậu
- Tháng Tư – Mười: giờ Bính và Nhâm
- Tháng Năm – Mười một: giờ Tị và Đinh
- Tháng Sáu – Chạp: giờ Tý và Mậu
2.4. Giờ “Thiên la – Địa võng” xấu
- Tháng Giêng – Hai – Ba: giờ Sửu và Mùi
- Tháng Tư – Năm – Sáu: giờ Thìn và Tuất
- Tháng Bảy – Tám – Chín: giờ Ngọ và Dần
- Tháng Mười – Mười một – Chạp: giờ Sửu và Dậu
2.5. Giờ “Tránh khâm liệm” người quả cố
- Người chết thuộc các tuổi Thân – Tý – Thìn: tránh giờ Tị
- Người chết thuộc các tuổi Dần – Ngọ – Tuất: tránh giờ Hợi
- Người chết thuộc các tuổi: Tị – Dậu – Sửu: tránh giờ Dần
- Người chết thuộc các tuổi: Hợi – Mão – Mùi: tránh giờ Thân
* Lưu ý:
– Giờ “Khâm liệm” tránh cả chôn cất vào ngày và giờ giống nhau. Ví dụ: các tuổi Hợi – Mão – Mùi tránh cả ngày Thân và giờ Thân. Song tránh giờ là chủ yếu.
“Năm không hằng tháng Tháng không bằng ngày Ngày không hằng giờ”
Ý này dùng cho cả tốt và xấu.
2.6. Giờ “Bạch hổ nhập miếu”, tránh làm việc lớn
- Ngày Mậu Thìn: tránh giờ Giáp Tý
- Ngày Giáp Tuất: tránh giờ Đinh Sửu và Giáp Thân
- Ngày Bính Tuất: tránh giờ Giáp Ngọ
- Ngày Kỷ Mùi: tránh giờ Giáp Thìn
- Ngày Quý Mão: tránh giờ Nhâm Tuất và Giáp Dần
* Lưu ý:
Muốn biết các giờ này có thể xem ở lịch hàng năm hoặc có thể tự tính theo cách tính can giờ từng ngày: Can giờ bắt đầu từ giờ Tý, căn cứ can giờ Tý (23 – 1 giờ sáng) để tính tiếp.
Cụ thể:
- Ngày Giáp và Kỷ đầu giờ là Giáp Tý
- Ngày Ất và Canh đầu giờ là Bính Tý
- Ngày Bính và Tân đầu giờ là Mậu Tý
- Ngày Đinh và Nhâm đầu giờ là Canh Tý
- Ngày Mậu và Quý đầu giờ là Nhâm Tý
Ví dụ: ngày Giáp và ngày Kỷ thì giờ đầu là Giáp Tý (23-1 giờ sáng), các giờ tiếp theo là Ất Sửu (1-3 giờ sáng), Bính Dần (3-5 giờ); Đinh Mão (5-7 giờ); Mậu Thìn (7-9 giờ)…
2.7. Giờ “Lôi đả” (giờ sét đánh) cẩn thận trọng khi trời mưa
Ngày Giáp |
Giờ Sửu và Ất |
Ngày Kỷ |
Giờ Tuất – Nhâm – Giáp |
Ngày Ất |
Giờ Ngọ và Nhâm |
Ngày Canh |
Giờ Dần – Mậu – Canh |
Ngày Bính |
Giờ Dậu – Tân – Đinh |
Ngày Tân |
Giờ Dần – Mậu Canh |
Ngày Đinh |
Giờ Tý – Canh |
Ngày Nhâm |
Giờ Tý – Canh |
Ngày Mậu |
Giờ Tuất – Nhâm – Giáp |
Ngày Quý |
Giờ Dậu – Tân – Đinh |
* Lưu ý: Ngoài các giờ cho Chi còn có các giờ cho Can. Các giờ Chi kết hợp với can phù hợp để có 5 giờ Can Chi. Các giờ cho Can phải tính thêm 6 giờ Can Chi. Do đó có những ngày có tới 17 giờ “Thiên lôi đả”.
2.8. Giờ đặc biệt xấu tính theo ngày
Giờ rất xấu trong ngày |
||
Giờ không vong |
Giờ sát chủ |
|
Ngày Giáp – Kỷ Ngày Ất – Canh Ngày Bính – Tân Ngày Đinh – Nhâm Ngày Mậu – Quý |
Giờ Thân và giờ Dậu Giờ Ngọ và giờ Mùi Giờ Thìn và giờ Tị Giờ Dần và giờ Mão Giờ Tý và giờ Sửu |
Giờ Ngọ Giờ Tị Giờ Sửu Giờ Hợi Giờ Ty |