Ý nghĩa phong thủy của hoa Nguyệt Quý
Nguyệt Quý thuộc họ với Tường Vi, do hơn 15 loại Tường Vi được lai ghép ra nhiều chủng loại khác nhau. Trung Quốc cũng có hơn 600 loài hoa Nguyệt Quý này, hoa nở rất lâu, nên còn có tên là nguyệt Nguyệt hồng.
Trong “Quần phương phổ” có nói Nguyệt Quý là “giục nguyệt nhất khai, tử thời bất tuyệt”. Trong bài thơ “Nguyệt tiết hoa” của Dương Vạn Lý có viết: “Chi đáo hoa vô thập nhật hổng, tử hoa vô nhật bất xuân phong”. Nguyệt Quý vốn được trồng ở Trung Quốc, theo kể rằng: Những năm 80 của thế kỷ 18, Nguyệt Quý đã qua Ấn Độ để đến châu Âu, khi đó có chiến tranh Anh – Pháp, để cho loài hoa Nguyệt Quý do Trung Quốc nhập vào Pháp an toàn do Anh chuyển, hai bên đã đàm phán hoà bình, để bảo vệ loài hoa này.
Người dân Anh đến ngày nay đã coi nó là Quốc hoa, ở các thành phố như Thiên Tân, Thường Châu của Trung Quốc cũng đã coi Nguyệt tiết hoa là bông hoa của thành phố. Bởi vì, Nguyệt hoa bốn mùa đều nở hoa cho nên ngiười dân coi nó như sự tường thuỵ (may mắn), có ý nghĩa “tứ tiết bình an”. Nguyệt Quý và thiên trúc kết hợp lại thành ý nghĩa “tứ tiết thường xuân”.