“Nguyên không” có phải là chỉ “huyền không” không?
“Nguyên không” còn gọi là “Huyền không”, xuất hiện trong “Thanh nang ao ngữ”: “Thư và hùng, giao hội hợp nguvên không, hùng và thư, nguyên không quẻ nội thôi”; “Minh nguyên không, chỉ tại ngũ hành trung, tri thử pháp, bất nhu tầm nạp giáp”. “Thanh nang tự” còn viết: “Tấn thế cảnh thuần truyện thử thuật, diễn kinh lập ý xuất huyền không”.
Tưởng Bình Giới khi chú “Giang Nam long lai Giang Bắc vọng, Giang Bắc long khứ vọng Giang Đông” đã nói: “Dương tùng khán thư hùng chi pháp, giai tòng không xứ vi chân long, cố lập kỳ danh viết đại huyền không, tuy vân lưỡng phiến, thực nhất phiến dã”.
“Nguyên không pháp giám” viết: “Nguyên không hành âm dương chi khí dã. Nguyên tắc vi thưởng bất không, không tắc vi thưởng bất nguyên, nguyên không cố tùy thời tùy địa nhi biến giả dã”; “Nguyên không tức biến dịch chi lý”.
“Thẩm thị huyền không học” cho rằng: “Thị huyền không nhị tự đại nhất chí cửu chi vi nhiên”, tức là sự biến hóa của số 1 đến số 9.